Ngôn ngữ trị liệu giúp khắc phục những vấn đề khó khăn cho đối tượng người khiếm khuyết, trong đó có trẻ em với các chứng bệnh như: Tự kỷ, bại não, chậm nói, hay gặp các vấn đề nuốt... Thực hiện các trị triệu liệu nhằm tăng cường khả năng giao tiếp cũng như phát triển ngôn ngữ giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống và hoà nhập … [Đọc thêm...]
Rối loạn giao tiếp xã hội của trẻ em
Thiếu hụt khả năng giao tiếp gây ra những hạn chế mang tính chức năng. Trẻ bị gặp trở ngại trong việc giao tiếp hiệu quả, tham gia các hoạt động xã hội, các mối quan hệ; ảnh hưởng đến thành tích học tập, và kết quả hoạt động của cá nhân hoặc đồng đội được gọi là rối loạn giao tiếp xã hội. Rối loạn giao tiếp xã hội là một trong những rối … [Đọc thêm...]
Giao tiếp tăng cường và thay thế AAC
Giao tiếp tăng cường và thay thế (tiếng Anh: Augmentative and Alternative Communication, viết tắt AAC) là một cách khác để giao tiếp cho những người không nói được hoặc diễn đạt khó hiểu hoặc gặp khó khăn khi hiểu người khác. Tăng cường là bổ sung hoặc thêm vào lời nói, thay thế thường được sử dụng cho những cá nhân bị suy giảm đáng … [Đọc thêm...]
Trẻ chậm nói đâu phải bởi tự nhiên
Ngày xưa trẻ đến 3 tuổi chưa biết nói được coi là việc "bình thường" và sau đó trẻ sẽ nói được và nói rất nhiều. Đó cũng là cơ chế tự nhiên trong việc bắt chước, học tập và sử dụng ngôn ngữ của loài người. Nhưng đó là câu chuyện của 20 - 30 năm về trước, còn xã hội hiện đại bây giờ trẻ chậm nói được xem là dấu hiệu và nguy cơ "bất … [Đọc thêm...]